Trước khi đi xuất khẩu lao động, bạn có rất nhiều thắc mắc và mối quan tâm cần được các công ty, tổ chức chuyên về xuất khẩu lao động tư vấn. Sau đây là một số lời tư vấn xuất khẩu lao động bổ ích giúp những lao động trẻ có thêm kinh nhiệm và không bị bỡ ngỡ khi lần đầu tiên ra làm việc tại nước ngoài. Về hồ sơ đi xuất khẩu lao động
Tư vấn xuất khẩu lao động đi Nhật Bản
Trước khi đi xuất khẩu lao động, bạn có rất nhiều thắc mắc và mối quan tâm cần được các công ty, tổ chức chuyên về xuất khẩu lao động tư vấn. Sau đây là một số lời tư vấn xuất khẩu lao động bổ ích giúp những lao động trẻ có thêm kinh nhiệm và không bị bỡ ngỡ khi lần đầu tiên ra làm việc tại nước ngoài. Về hồ sơ đi xuất khẩu lao động
Tư vấn xuất khẩu lao động đi Nhật Bản
Mỗi một công ty, tổ chứng và nơi tiếp nhận lao động có một yêu cầu riêng cho hồ sơ xin đi xuất khẩu lao động. Nhưng về cơ bản, hồ sơ xuất khẩu lao động bao gồm những giấy tờ sau:
– Hộ chiếu gốc và 3 bản hộ chiếu photo. Ký vào hộ chiếu gốc rồi mới photo.
– Sơ yếu lí lịch có xác nhận của địa phương (02 bản).
– Giấy khai sinh bản sao (03 bản).
– Chứng minh thư nhân dân photo công chứng (02 bản).
– Sổ hộ khẩu photo (02 bản).
– Giấy uỷ quyền theo mẫu của công ty (03 bản).
– Bằng cấp 2 hoặc cấp 3 photo công chứng (02 bản).
– Ảnh thẻ 4×6 ( nền trắng ) chụp mặt to rõ ràng 30 cái.
– Bằng nghề photo công chứng (nếu có).
Những công việc dành cho lao động xuất khẩu
Công việc dành cho lao động xuất khẩu phụ thuộc vào từng nhóm ngành nghề được tuyển dụng. Trước khi đi, bạn có thể lựa chọn công việc trước hoặc bạn sẽ được phân việc sau khi sang đến nước tuyển dụng.
Tham khảo thêm:
» Có nên đi thực tập sinh nhật bản hay không
» Muốn đi xuất khẩu lao động cần chuẩn bị gì?
Hiện nay, lao động xuất khẩu tại các quốc gia như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Đông, Tây Âu, Malaisia,…đều xuất khẩu lao động theo 9 nhóm ngành cơ bản:
Nông nghiệp, thủy hải sản, xây dựng, chế biến, dệt may, cơ khí, tổng hợp (đúc, nhựa, in, sơn…), giúp việc gia đình, y tế…
Phí đi và phí môi giới
Để đi xuất khẩu lao động bạn cần phải đóng một khoản phí để làm các thủ tục cần thiết. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải chi một khoản tiền cho công ty cử bạn đi xuất khẩu (công ty môi giới).
Những khoản chi phí này gồm có: tiền dịch vụ, tiền môi giới và tiến ký quỹ. Những khoản tiền này đều đã được quy định rõ trong luật lao động. Nếu công ty môi giới thu phí cao hơn mức quy định thì lao động có thể phản ánh thông tin về cho Sở Lao động, thương binh và xã hội tại nơi mà công ty môi giới đó hoạt động.
Về điều độ tuổi và điều kiện sức khỏe được phép xuất khẩu lao động
Theo quy định, độ tuổi được phép xuất khẩu lao động là 19 – 30 tuổi, riêng với những ngành nghề đặc thủ và yêu cầu kỹ năng, tay nghề thì có thể tuyển đến 32 – 35 tuổi.
Trước khi tham gia lớp đào tạo xuất khẩu lao động bạn phải trải qua kỳ khám sức khỏe tổng quát. Nếu bạn mắc một số bệnh như: Mù màu, loạn thị, viêm gan A C B, lao, bệnh xã hội,…trên người không được có vết xăm và một số bệnh mà chính quyền nước sở tại cấm nhập cảnh.
Thực tập sinh Nhật Bản của công ty Nhân Lực Nhật Bản trước ngày xuất cảnh
Vấn đề vay vốn trước khi đi xuất khẩu lao động
Trước khi đi xuất khẩu lao động bạn phải chi rất nhiều khoản phí. Nếu bản thân hoặc gia đình không đủ điều kiện thì có thể làm thủ tục xin vay vốn ngân hàng. Mức tối đa mà lao động được vay vốn là 20 triệu VNĐ/lao động. Và bạn sẽ phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi sau khi hết hợp đồng về nước.
Mức phạt nếu tự ý bỏ việc, hủy hợp đồng
Trước khi đi xuất khẩu lao động, bản phải ký hợp đồng lao động và cam kết không bỏ việc và phá hợp đồng. Nếu làm trái bạn sẽ phải trả khoản tiền phạt như đã cam kết, và có thể bị phạt tiền từ 80 đến 100 triệu đồng do đã “bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng”.
Thu nhập khi làm việc tại nước ngoài
Múc thu nhập phụ thuộc vào công việc và quốc gia mà bạn làm việc. Hiện nay, Nhật Bản là thị trường lao động có chế độ đãi ngộ và tiền lương cao nhất cho lao động xuất khẩu. Sau 3 năm làm việc tại Nhật Bản bạn có thể mang về nước 500 triệu VNĐ.
Cơ hội khi về nước
Sau khi hết hợp đồng lao động, ngoại trừ Nhật Bản thì bạn có thể ra hạn thêm hợp đồng (nếu đủ điều kiện) với công ty bạn làm việc trước đó. Nếu không mún ra hạn thêm, với số tiền kiếm được khi trở về nước bạn có thể tự kinh doanh hoặc xin vào một công ty, doanh nghiệp chuyên về ngành nghề mà bạn đã làm khi đi xuất khẩu.
Riêng đối với thị trường Nhật Bản thì, sau 3 năm tham gia chương trình tu nghiệp sinh, bạn sẽ phải về nước và không thể đăng ký tiếp chương trình này. Tuy nhiên, cơ hội sau khi về nước dành cho bạn lại rất lớn, bạn có thể được nhận vào một số công ty có vốn đầu tư của Nhật Bản làm việc.
laodongxuatkhaunhatban.vn - Website xuất khẩu lao động Nhật Bản đầu tiên tại Việt Nam
Khi phỏng vấn xuất khẩu lao động sang Nhật thì phỏng vấn bằng tiếng Nhật hay tiếng Việt
Chào Linh! Khi em tham gia phỏng vấn với nhà tuyển dụng Nhật Bản em sẽ cần biết tiếng Nhật cơ bản trước, học một số câu giao tiếp chào hỏi giới thiệu bản thân là được vào thi tuyển rồi, còn lại sẽ có phiên dịch hỗ trợ cho mình nhé. Cảm ơn em !